Chainlink được coi là dự án ít có đối thủ cạnh tranh nhất tính đến thời điểm hiện nay. Chainlink được coi là một cầu nối để kết nối các thông tin bên ngoài và blockchain. Điều này hỗ trợ cho việc mở rộng cho smart contract (hợp đồng thông minh). Chainlink Coin hay được viết tắt là LINK là đồng tiền ảo lưu thông trong hệ sinh thái này. Bài viết sau đây CryptoCoin sẽ bật mí mọi thông tin cần thiết về Chainlink Coin cho mọi người.

Giới thiệu dự án Chainlink
Chainlink được biết đến là một mạng lưới Oracle phi tập trung. Nó có vai trò là phần mềm trung gian giữa các smart contract (hợp đồng thông minh) và các nguồn dữ liệu bên ngoài. Đơn giản hơn, chainlink là một cầu nối để chuyển tiếp thông tin từ thế giới thực và blockchain theo hai chiều.
Các vấn đề mà Chainlink giải quyết

Trước khi chainlink xuất hiện, Smart ConTract không thể tương tác với bất kỳ các nguồn dữ liệu bên ngoài Blockchain cả đầu vô lẫn đầu ra. Điều này làm Smart Contract trở nên bị thu hẹp và không thể phát triển đa dạng hơn. Đây cũng chính là vấn đề chính mà chainlink có thể giải quyết tốt nhất. Sau khi dự án này ra đời, các smart contract dần có thể kết nối được với các dữ liệu bên ngoài Blockchain.
Các thông tin quan trọng về Chainlink coin
Thông tin cơ bản
Token Name (Token Name): Chainlink Token
Ticker (Mã): LINK
Decimals (Ký tự thập phân): 18
Blockchain: Ethereum
Token Standard: ERC-677
Token Type ( loại): Utility Token
Total Supply (Tổng cung): 1 tỷ LINK
Tỷ giá hiện tại của ChainLink Coin

Vì cũng là một crypto nên LINK sẽ luôn có sự biến động mỗi ngày trên thị trường. Để có thể theo dõi tỷ giá của LINK Coin bạn có thể theo dõi Coinmarketcap. Đây là trang web cập nhập liên tục các tỉ giá của crypto mỗi ngày. Ở thời điểm hiện tại (20/01/2022) giá của ChainLink Coin là 516,245.89 VNĐ.
Làm sao để sở hữu Chainlink
LINK là một đồng crypto đặc biệt nên bạn không thể đào như các loại crypto thông thường. Để sở hữu được LINK bạn cần phải mua bán trên các sàn giao dịch uy tín hiện tại. Đã có rất nhiều sàn giao dịch niêm yết crypto này trên thị trường. Một số cái tên uy tín như: Binance, OKEx, Butkub hay Huobi đều là những sàn giao dịch nổi tiếng. Ngoài ra còn có Coinall, CoinBene, Mercatox, Buthumb,… Nhưng CryptoCoin vẫn khuyên bạn sử dụng sàn Binance để giao dịch.
Roadmap và đội ngũ phát triển
Roadmap của dự án
- Giai đoạn 1 (Tháng 5/2019): Chainlink đã kích hoạt Mainet và giới thiệu đến người dùng mạng lưới network Oracle phi tập trung. Ngoài ra, dự án còn cho ra mắt Chainlink Price Feeds để đem đến một hệ sinh thái Contract.
- Giai đoạn 2 ( Tháng 2/2021): Chainlink Off-Chain Reporting được giới thiệu chính thức đến cộng đồng.
- Giai đoạn 3 (Tháng 4/2021): White Chainlink 2.0 ra mắt
- Giai đoạn 4 (Tháng 5/2021): ra mắt VRF là tên gọi tắt của chức năng có thể xác minh của Chainlink
Đội ngũ phát triển
Nhà sáng lập Chainlink Coin

Người đi đầu trong dự án và sáng lập ra Chainlink đó chính là Sergey Nazarov. Ông là một kỹ sư máy tính tại FirstMark Capital. Đây là công ty đầu tư mạo hiểm cực nổi tiếng tại Anh, New York. Chainlink là “đứa con đầu lòng” do chính ông tạo ra trên nền tảng blockchain.
Đội ngũ phát triển
Tuy nhiên chỉ với Sergey thì chắc chắn không thể nào xây dựng Chainlink lớn mạnh như bây giờ. Các cái tên đã gắn bó và xây dựng chainlink đều là những nhà kỹ sư máy tính và có kinh nghiệm trong thị trường crypto và blockchain. Có thể kể đến như: Steve Ellis, Dimitri Roche và Mark Oblad.
Tổng kết
Hiện nay thì chainlink không có quá nhiều đối thủ trên thị trường. Bởi vị chính dự án này đã có thể tạo ra thị trường cho riêng mình. Tuy nhiên để quyết định có nên đầu tư vào crypto này thì bạn nên tìm hiểu thật kỹ cũng như xem biểu đồ tỷ giá để có thể đưa ra quyết định đầu tư thông minh. Bài viết này chỉ để cung cấp thông tin nên CryptoCoin sẽ không chịu trách nhiệm cho bất kỳ quyết định đầu tư nào.